Analytic
Báo Dân tộc và Phát triẻn
Chuyên trang

Chương trình MTQG phát triển Kinh tế - Xã hội
vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi
giai đoạn 2021-2030

Nét đẹp văn hóa dân tộc La Hủ

PV - 10:21, 23/02/2020

Ở nước ta, dân tộc La Hủ cư trú tập trung ở huyện Mường Tè (Lai Châu), là một trong 16 dân tộc rất ít người (dưới 10.000 người). Họ có đời sống văn hóa, tinh thần khá phong phú, độc đáo...

Dân tộc thiểu số La Hủ sinh sống tại Trung Quốc, Việt Nam, Thái Lan Myanmar và Lào. Họ sử dụng tiếng nói thuộc nhóm ngôn ngữ Tạng – Miến, ngữ hệ Hán – Tạng, gần với tiếng Miến hơn.

Ở nước ta, dân tộc La Hủ cư trú tập trung ở huyện Mường Tè (Lai Châu), là một trong 16 dân tộc rất ít người (dưới 10.000 người).Trước kia, người La Hủ chủ yếu làm nương du canh với nhịp độ luân chuyển cao. Gần đây họ chuyển dần sang trồng lúa trên ruộng bậc thang. Người La Hủ nổi tiếng về nghề đan lát (mâm cơm, ghế mây), rèn...

Tin cùng chuyên mục
Vấn đề - Sự kiện (Tuần 20): Vấn nạn mất trộm cổ vật: "Mất bò" vẫn chưa lo "làm chuồng"!

Vấn đề - Sự kiện (Tuần 20): Vấn nạn mất trộm cổ vật: "Mất bò" vẫn chưa lo "làm chuồng"!

Vài năm trở lại đây, tình trạng trộm cắp cổ vật, đồ thờ tự tại các điểm di tích diễn ra với mật độ ngày càng tăng, số lượng cổ vật bị mất ngày càng nhiều. Điều này một lần nữa làm dấy lên những lo ngại về công tác bảo quản, bảo vệ di sản. Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường, khi vấn nạn “chảy máu”, buôn bán trái phép cổ vật ngày càng gia tăng, thì những cổ vật quý càng tiềm ẩn nguy cơ bị kẻ gian lấy trộm. Chuyên mục Vấn đề - Sự kiện của Báo Dân tộc và Phát triển tuần này sẽ bàn về Vấn nạn mất trộm cổ vật: "Mất bò" vẫn chưa lo "làm chuồng"